Hướng Dẫn Cách Cắt Lông Gà Chọi Quy Trình Đơn Giản

Cách cắt lông gà chọi là một kỹ năng bắt buộc sư kê cần phải thực hiện đúng quy trình nhằm đảm bảo cho sức khoẻ và ngoại hình chiến kê. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có rất nhiều sư kê chưa nắm rõ được quy trình tỉa lông gà đá chuẩn xác. Chính vì vậy, bài viết sau của Daga88 sẽ chia sẻ phương pháp cắt lông gà chọi theo quy trình bài bản và an toàn nhất. 

Cách cắt lông gà chọi

Hướng dẫn sư kê cách cắt lông gà chọi chuẩn quy trình, an toàn hiệu quả nhất hiện nay

Điều gì xảy ra nếu sư kê không thường xuyên cắt tỉa lông cho gà đá?

Có rất nhiều người nuôi chủ quan trong việc cắt tỉa và vệ sinh lông cho gà đá. Điều này đã gây ra nhiều hệ luỵ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như ngoại hình của chiến kê. Nếu sư kê không thường xuyên thực hiện việc cắt tỉa và vệ sinh lông cho gà chọi thì những hệ luỵ có thể nhận được cụ thể như sau:

  • Tuyến mồ hôi không thể thoát ra mỗi khi gà đá vận động do lớp lông quá dày. Điều này ảnh hưởng đến việc điều hoà thân nhiệt trên cơ thể gà đá. Gà chọi có thể bị sốc nhiệt hoặc stress ngay sau đó.
  • Lớp lông quá dày đặc có thể là nơi để những vi khuẩn, ký sinh trùng có cơ hội trú ngụ gây ra những bệnh ngoài da nguy hiểm cho gà đá.
  • Lớp lông quá dày làm cản trở việc thi đấu, đối thủ có thể làm gà mất từng cọng lông đem lại cảm giác vô cùng khó chịu. 
Cách cắt lông gà chọi

Không thường xuyên cắt tỉa lông có thể khiến gà đá mắc các bệnh ngoài da

Lợi ích khi tỉa lông gà chọi sư kê cần biết

Ngược lại, nếu thực hiện quy trình cắt tỉa lông cho chiến kê cẩn thận gà đá sẽ có thể nhận được vô vàn lợi ích như:

  • Gà được tỉa lông có ngoại hình bắt mắt, dữ tợn và doạ được kẻ thù một cách dễ dàng hơn. 
  • Gà tránh được các loại bệnh ngoài da do ký sinh trùng và vi khuẩn tích tụ ở phần lông gây nên.
  • Gà chọi có thể giải phóng nhiệt lượng từ lỗ chân lông đã được cắt tỉa cẩn thận giúp gà điều hoà thân nhiệt trong cơ thể dễ dàng hơn. 

Thời điểm phù hợp để thực hiện cách cắt lông gà chọi

Khi tiến hành thực hiện cách tỉa lông gà chọi anh em nên lựa chọn những thời điểm sau đây:

  • Có thể cắt tỉa lông gà đã cứng, qua một lần thay lông cụ thể là sau 12 tháng tuổi. Lúc này, da gà đã phát triển và có thể làm quen với môi trường mà không cần hỗ trợ bởi bộ lông quá rậm rạp.
  • Phần lông chạy dọc cổ gà (hay còn gọi là lông cườm) có dấu hiệu đã khô và nhỏ lại thì có thể tiến hành tỉa lông ngay. Đặc biệt anh em không nên bắt hoặc nhổ phần lông này.
  • Anh em nên lựa chọn những thời điểm mà thời tiết thực sự mát mẻ để thực hiện cách cắt lông gà chọi. Việc tỉa lông vào lúc trời quá nóng hoặc quá lạnh có thể khiến gà sốc nhiệt, stress và khó mọc lông lại hơn. 
Cách cắt lông gà chọi

Chọn thời điểm phù hợp nhất để thực hiện cắt tỉa lông

Xem thêm : Kỹ thuật nuôi gà đá chuẩn được daga88 chia sẻ

Chuẩn bị dụng cụ tỉa lông gà chọi ra sao

Dụng cụ để tiềm hành cách cắt lông gà chọi cũng cần phải chuẩn bị kỹ càng với đảm bảo những yếu tố sau đây:

  • Dụng cụ nên sử dụng dao lam, đặc biệt là kéo phù hợp với cơ thể chiến kê.
  • Dụng cụ tuyệt đối không có dấu hiệu bị gỉ sét khi sử dụng.
  • Trước khi sử dụng sư kê cần tiến hành sát trùng, khử khuẩn dụng cụ cẩn thận. 

Cách cắt lông gà chọi theo quy trình chính xác nhất

Quy trình thực hiện cách cắt lông gà chọi bắt đầu từ lông đầu => lông hông và nách => lông đùi và cuối cùng là phần bụng cùng lườn gà đá. Cụ thể, anh em sẽ thực hiện với những thao tác sau đây:

Cắt lông đầu

Sư kê bắt đầu dùng dụng cụ tỉa từ đốt xương cổ đầu tiên trên cơ thể gà đá theo chiều dọc xuống. Khi thực hiện sư kê chỉ nên cầm những núm lô nhỏ và tiến hành cắt sát chân lông. Nên để ý vì phần da cổ của chiến kê khá mỏng manh có thể gây bị thương trong quá trình cắt tỉa. 

Cách cắt lông gà chọi

Hướng dẫn cách cắt tỉa lông đầu của gà đá đúng quy chuẩn

Xem thêm : Kỹ thuật đổ gà đá chuẩn được các chuyên gia của daga88 chia sẻ

Cắt lông hông và nách

Sư kê bắt đầu tiến hành lấy xương hông làm chuẩn và cắt tỉa từ khu vực này đến phao câu chiến kê. Cách cắt giống hệt như Daga88 đã chỉ dẫn ở nội dung phía trên. Tuy nhiên, ở phần này sư kê không nên cắt lông quá sâu sẽ làm mất vẻ oai hùng của gà đá. 

Cắt lông đùi

Phần lông đùi tiếp giáp ngay ở phần hông gà đá. Lông ở vùng này cũng không quá dài và dày nên anh em cũng tiến hành tỉa từng nhúm nhỏ. Phần lông mao quanh đùi đặc biệt là gần quanh gối nên để lại khoảng 5cm lông. Nếu không, sư kê vẫn có thể tỉa gọn luôn phần này để dễ dàng phun hậu cho gà. 

Hướng dẫn sư kê tỉa lông đùi đúng cách nhất thời điểm hiện nay

Cắt lông bụng và dưới lườn gà đá

Thực hiện cách cắt lông gà chọi phần bụng và dưới lườn giúp cơ thể chúng có thể tỏa nhiệt một cách đều đặn. Anh em tỉa sạch phần này nhưng riêng ở phao câu cần để lại 5 – 6 cọng để tránh gió độc có thể lùa vào bất cứ lúc nào.

Tuy nhiên, tại vị trí này anh em nên giữ lại phần lông trước ngực giáp với đùi. Điều này đảm bảo rằng gà đá có thể hạn chế việc bị thương khi đối thủ tấn công. 

Phần lông nào không nên cắt tỉa trên cơ thể gà

Trên cơ thể chiến kê vẫn sẽ có những phần lông không nên đụng vào cắt tỉa cụ thể như sau:

  • Phần lông ở hầu, cầu non hoặc ngực nên tránh động vào. Nếu cắt tỉa quá sâu sẽ không có lợi cho gà đá trong quá trình thi đấu.
  • Phần lông trên đỉnh đầu gà đá cũng không nên đụng dao kéo quá nhiều, ảnh hưởng đến ngoại hình của chiến kê.
  • Lông cánh là phần lông giúp gà có thể vỗ cánh bay cao, giữ thăng bằng trong cuộc chiến vì vậy tuyệt đối không được cắt tỉa.
  • Lông đuôi cũng góp phần bảo vệ hậu môn gà đá khỏi khí độc xâm nhập, không những vậy phần lông này còn giúp gà đá giữ thăng bằng khi ra đòn thi đấu.
Cách cắt lông gà chọi

Những phần lông trên cơ thể gà đá sư kê không nên tỉa hiện nay

Xem thêm : Cách nuôi gà đá có lực

Chỉ cần thực hiện cách cắt lông gà chọi theo quy trình mà Daga88 đã chia sẻ thì sức khoẻ và ngoại hình của chiến kê hoàn toàn được đảm bảo. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp kiến thức nuôi gà bổ ích cho các sư kê thời điểm hiện nay!